Những câu hỏi liên quan
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2021 lúc 21:44

a) Ta có: \(\dfrac{2x+1}{6}-\dfrac{x-2}{4}=\dfrac{3-2x}{3}-x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(2x+1\right)}{12}-\dfrac{3\left(x-2\right)}{12}=\dfrac{4\left(3-2x\right)}{12}-\dfrac{12x}{12}\)

\(\Leftrightarrow4x+2-3x+6=12-8x-12x\)

\(\Leftrightarrow x+8-12+20x=0\)

\(\Leftrightarrow21x-4=0\)

\(\Leftrightarrow21x=4\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{21}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{4}{21}\right\}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
5 tháng 3 2021 lúc 22:00

Hình như em viết công thức bị lỗi rồi. Em cần chỉnh sửa lại để được hỗ trợ tốt hơn!

Bình luận (2)
Akai Haruma
5 tháng 3 2021 lúc 23:03

a) 

PT \(\Leftrightarrow \frac{4x+2}{12}-\frac{3x-6}{12}=\frac{12-8x}{12}-\frac{12x}{12}\)

\(\Leftrightarrow 4x+2-3x+6=12-8x-12x\)

\(\Leftrightarrow 21x=4\Leftrightarrow x=\frac{4}{21}\)

b) 

PT \(\Leftrightarrow \frac{30x+15}{20}-\frac{100}{20}-\frac{6x+4}{20}=\frac{24x-12}{20}\)

\(\Leftrightarrow 30x+15-100-6x-4=24x-12\Leftrightarrow -89=-12\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

Bình luận (4)
Hoàng Hà Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2021 lúc 12:24

b)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;3;\dfrac{1}{2}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x+4}{2x^2-5x+2}+\dfrac{x+1}{2x^2-7x+3}=\dfrac{2x+5}{2x^2-7x+3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+4}{\left(x-2\right)\left(2x-1\right)}+\dfrac{x+1}{\left(x-3\right)\left(2x-1\right)}=\dfrac{2x+5}{\left(2x-1\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+4\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(2x-1\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(2x-1\right)}=\dfrac{\left(2x+5\right)\left(x-2\right)}{\left(2x-1\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)

Suy ra: \(x^2-3x+4x-12+x^2-2x+x-2=2x^2-4x+5x-10\)

\(\Leftrightarrow2x^2-14=2x^2+x-10\)

\(\Leftrightarrow2x^2-14-2x^2-x+10=0\)

\(\Leftrightarrow-x-4=0\)

\(\Leftrightarrow-x=4\)

hay x=-4(nhận)

Vậy: S={-4}

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
4 tháng 7 2017 lúc 8:35

Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Bình luận (0)
Ngân Lê Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
20 tháng 1 2021 lúc 16:47

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
20 tháng 1 2021 lúc 16:31

\(a,\dfrac{3}{2x-1}+1=\dfrac{2x-1}{2x+1};ĐKXĐ:x\ne\pm\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3}{2x-1}-\dfrac{2x-1}{2x+1}+1=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(2x+1\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}-\dfrac{\left(2x-1\right)\left(2x-1\right)}{\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)}+\dfrac{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=0\\ \Rightarrow3\left(2x+1\right)-\left(2x-1\right)^2+\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow6x+3-\left(4x^2-4x+1\right)+\left(4x^2-1\right)=0\\ \Leftrightarrow6x+3-4x^2+4x-1+4x^2-1=0\\ \Leftrightarrow10x+1=0\\ \Leftrightarrow10x=-1\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{10}\)

Vậy \(x\in\left\{-\dfrac{1}{10}\right\}\)

Bình luận (0)
Thỏ Nghịch Ngợm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 3 2021 lúc 18:25

1a.

ĐKXĐ: \(x\ne\left\{1;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{x-1}=\dfrac{4}{x-3}+\dfrac{4}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{x-1}=\dfrac{4}{x-3}\Leftrightarrow3\left(x-3\right)=4\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow3x-9=4x-4\Rightarrow x=-5\)

b.

ĐKXĐ: \(x\ne\left\{-1;2\right\}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{x+1}=\dfrac{3}{2-x}+\dfrac{1}{2-x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{x+1}=\dfrac{4}{2-x}\Leftrightarrow5\left(2-x\right)=4\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow10-2x=4x+4\Leftrightarrow6x=6\Rightarrow x=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 3 2021 lúc 18:28

1c.

ĐKXĐ: \(x\ne\left\{2;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x\left(x-5\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}-\dfrac{x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{-3x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-5\right)-x\left(x-2\right)=-3x\)

\(\Leftrightarrow2x^2-10x=0\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

2a.

\(\Leftrightarrow-4x^2-5x+6=x^2+4x+4\)

\(\Leftrightarrow5x^2+9x-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

2b.

\(2x^2-6x+1=0\Rightarrow x=\dfrac{3\pm\sqrt{7}}{2}\)

Bình luận (0)
Hoàng Hy
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
2 tháng 3 2022 lúc 8:49

undefined

Bình luận (0)
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2021 lúc 22:09

a) Ta có: \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90}{15}-\dfrac{5\left(1-2x\right)}{15}\)

\(\Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\)

\(\Leftrightarrow3x-9=10x+85\)

\(\Leftrightarrow3x-10x=85+9\)

\(\Leftrightarrow-7x=94\)

hay \(x=-\dfrac{94}{7}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{94}{7}\right\}\)

b) Ta có: \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)}{12}-\dfrac{60}{12}=\dfrac{3\left(3-2x-14\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\)

\(\Leftrightarrow6x-64=-6x-33\)

\(\Leftrightarrow6x+6x=-33+64\)

\(\Leftrightarrow12x=31\)

hay \(x=\dfrac{31}{12}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{31}{12}\right\}\)

c) Ta có: \(3\left(x-1\right)+3=5x\)

\(\Leftrightarrow3x-3+3=5x\)

\(\Leftrightarrow3x-5x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=0\)

hay x=0

Vậy: S={0}

d) Ta có: \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{100}+1+\dfrac{x+2}{99}+1=\dfrac{x+3}{98}+1+\dfrac{x+4}{97}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}=\dfrac{x+101}{98}+\dfrac{x+101}{97}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\ne0\)

nên x+101=0

hay x=-101

Vậy: S={-101}

Bình luận (1)
👁💧👄💧👁
23 tháng 1 2021 lúc 22:21

a) \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90-5\left(1-2x\right)}{15}\\ \Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\\ \Leftrightarrow3x-10x=90-5+9\\ \Leftrightarrow-7x=94\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-94}{7}\)

Vậy \(x=\dfrac{-94}{7}\) là nghiệm của pt

b) \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)-60}{12}=\dfrac{9-6\left(x+7\right)}{12}\\ \Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\\ \Leftrightarrow6x+6x=9-42+4+60\\ \Leftrightarrow12x=31\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}\)

Vậy \(x=\dfrac{31}{12}\) là nghiệm của pt

c) \(3\left(x-1\right)+3=5x\\ \Leftrightarrow3x+3+3=5x\\ \Leftrightarrow5x-3x=3+3\\ \Leftrightarrow2x=6\\ \Leftrightarrow x=3\)

Vậy x = 3 là nghiệm của pt

d) \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{100}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{99}+1\right)=\left(\dfrac{x+3}{98}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{97}+1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+101=0\\ \Leftrightarrow x=-101\)

Vậy x = -101 là nghiệm của pt

e) \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{59-x}{41}+1\right)+\left(\dfrac{57-x}{43}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{45}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{47}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\\ \Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\\ \Leftrightarrow100-x=0\\ \Leftrightarrow x=100\)

Vậy x = 100 là nghiệm của pt

f) \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x-90}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x-76}{12}-2\right)+\left(\dfrac{x-58}{14}-3\right)+\left(\dfrac{x-36}{16}-4\right)+\left(\dfrac{x-15}{17}-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\\ \Leftrightarrow x-100=0\\ \Leftrightarrow x=100\)

Vậy x = 100 là nghiệm của pt

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2021 lúc 22:34

e) Ta có: \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{59-x}{41}+1+\dfrac{57-x}{43}+1+\dfrac{55-x}{45}+1+\dfrac{53-x}{47}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}>0\)

nên 100-x=0

hay x=100

Vậy: S={100}

f) Ta có: \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-90}{10}-1+\dfrac{x-76}{12}-2+\dfrac{x-58}{14}-3+\dfrac{x-36}{16}-4+\dfrac{x-15}{17}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}>0\)

nên x-100=0

hay x=100

Vậy: S={100}

Bình luận (0)
nood
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2023 lúc 20:16

a:Sửa đề: \(\dfrac{3}{5x-1}+\dfrac{2}{3-x}=\dfrac{4}{\left(1-5x\right)\left(x-3\right)}\)

=>3x-9-10x+2=-4

=>-7x-7=-4

=>-7x=3

=>x=-3/7

b: =>\(\dfrac{5-x}{4x\left(x-2\right)}+\dfrac{7}{8x}=\dfrac{x-1}{2x\left(x-2\right)}+\dfrac{1}{8\left(x-2\right)}\)

=>\(2\left(5-x\right)+7\left(x-2\right)=4\left(x-1\right)+x\)

=>10-2x+7x-14=4x-4+x

=>5x-4=5x-4

=>0x=0(luôn đúng)

Vậy: S=R\{0;2}

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
4 tháng 7 2017 lúc 11:30

Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn

Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn

Bình luận (0)